Kết quả tìm kiếm cho "Khóm Cầu Đúc"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 810
Với những chính sách đúng đắn và nỗ lực không ngừng, An Giang đã đạt được những thành tựu đáng kể trong công tác dân tộc thời gian qua. Qua trao đổi với Trưởng ban Dân tộc tỉnh An Giang Nguyễn Phú, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu sâu hơn về những nỗ lực của tỉnh trong mục tiêu xây dựng một cộng đồng dân tộc thiểu số đoàn kết, thịnh vượng.
Chiều 15/11, Ban Công tác mặt trận khóm Trung Bắc Hưng (phường Nhơn Hưng, TX. Tịnh Biên) tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc năm 2024. Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng ban Tổ chức Tỉnh ủy Ngô Hồng Yến; Bí thư Thị ủy Tịnh Biên Nguyễn Hồng Đức và đông đảo Nhân dân trong khóm cùng tham dự.
Hành vi rủ rê, lôi kéo nhau mang hung khí đi tấn công người khác khá phổ biến hiện nay. Đối tượng phạm tội đa phần có lối sống buông thả, thiếu sự giáo dục của gia đình, không nghề nghiệp ổn định.
Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân là sự kiện có ý nghĩa quan trọng, được tổ chức hàng năm, nhân kỷ niệm Ngày thành lập Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam (18/11), nhằm khơi dậy truyền thống đoàn kết, gắn bó của cộng đồng.
Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc ở 77 khóm, ấp trên địa bàn huyện Tri Tôn diễn ra từ ngày 6/11 – 18/11/2024, trong không khí rộn ràng, ấm áp nghĩa tình. Đây cũng là dịp tăng cường khối đoàn kết, biểu dương, khen thưởng tập thể, cá nhân tiêu biểu trong phong trào thi đua yêu nước, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
Có điều kiện cơ sở vật chất thuận lợi, phường Nhà Bàng (TX. Tịnh Biên) tích cực nâng cao chất lượng phong trào thể dục - thể thao. Trong đó, địa phương tập trung phát triển 2 môn thể thao thế mạnh là bóng đá, bóng chuyền.
Chuyển đổi số là xu thế tất yếu trong Cách mạng công nghiệp lần thứ tư; là cơ hội nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước, cải thiện chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp (DN) và phát triển kinh tế - xã hội. Không nằm ngoài xu thế này, An Giang đang đẩy mạnh chuyển đổi số trên các lĩnh vực.
Dự án 8 "Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em" (thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi) đã đạt được kết quả nhất định. Các nội dung hoạt động, mô hình ở huyện Tri Tôn là điển hình về thay đổi nếp nghĩ, cách làm xóa bỏ định kiến và khuôn mẫu giới trong gia đình, cộng đồng.
TX. Tân Châu nằm ở khu vực phía Bắc tỉnh An Giang, có vị trí chiến lược về kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội; quốc phòng - an ninh. Nhiều nhiệm kỳ qua, thị xã có mức tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, đóng vai trò “đầu tàu” kéo theo sự phát triển của cả vùng, nhờ vào lợi thế cạnh tranh và động lực tăng trưởng.
Dự án đầu tư xây dựng công trình nâng cấp, mở rộng Đường tỉnh 943, đoạn từ ngã ba đường số 1 đến cầu Phú Hòa (phường Mỹ Hòa, TP. Long Xuyên) được phê duyệt theo Quyết định 2299/QĐ-UBND, ngày 31/7/2017 của Chủ tịch UBND tỉnh. Toàn tuyến có 132 hộ giải tỏa di dời, được xem xét lại 51 hộ. Chỉ một số hộ khiếu nại quyết định giải quyết lần đầu của UBND TP. Long Xuyên.
Phú Tân là một trong số địa phương nổi bật về chăm lo an sinh xã hội. Trong điều kiện còn nhiều khó khăn, kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp, các ngành, đoàn thể vẫn linh hoạt vận dụng nhiều cách làm thiết thực để chăm lo đời sống Nhân dân, góp phần giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới.
Ngày hội tư vấn hướng nghiệp, học nghề, việc làm huyện Tri Tôn năm 2024 là dịp quảng bá, giới thiệu về thông tin thị trường lao động, đào tạo nghề cho người lao động (NLĐ) nông thôn. Đây còn là nơi tuyển dụng, kết nối cơ sở đào tạo nghề và doanh nghiệp (DN); thông tin chính sách hỗ trợ của Nhà nước trong công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm… Từ đó, NLĐ, thanh niên tăng cơ hội tìm việc làm, học tập, phù hợp với khả năng và nguyện vọng.